05/05/2018 | 10:33
Sở hữu nhan sắc ưa nhìn, Quỳnh Kool có những bí quyết riêng nhưng cô nàng luôn trung thành với quan điểm "cái đẹp luôn cần hoàn thiện và hành trình đến với nó cần một cái đầu tỉnh táo".
Sở hữu nhan sắc ưa nhìn, Quỳnh Kool có những bí quyết riêng nhưng cô nàng luôn trung thành với quan điểm "cái đẹp luôn cần hoàn thiện và hành trình đến với nó cần một cái đầu tỉnh táo".
12/04/2018 | 13:59
Long huyết là phương thuốc bí truyền thành phần chính là vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây Dracaenae cambodianae già cỗi, sống hàng trăm năm trên các núi đá. Từ lâu nó đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương như: Tiêu sưng, giảm đau, cầm máu, giúp nhanh liền viết thương do dao kiếm, bị đòn, té ngã, các chấn thương do va đập mạnh gây bầm tím , tụ máu, sưng đau....
12/04/2018 | 13:55
Trong sinh hoạt hàng ngày, các va chạm nhẹ đôi khi cũng có thể để lại các vết bầm tím , các vết trầy xước da, nặng hơn là các vết thương hở trên cơ thể bạn. Các vết bầm tím này không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt của bạn mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều tới thẩm mỹ, nhất là các vết bầm tím ở mặt, mặt, tay chân,…
20/07/2017 | 09:48
Cây huyết giác là một cây thuốc quý, Huyết giác là một loại cây là loại cây nhỡ, cao tới 10m, to 30cm, ở gốc thân thẳng, một số thân già hoá gỗ, rỗng giữa màu đỏ nâu, nhánh có thẹo lá to, ngang. Thân phân nhiều nhánh, cây nhỏ có đường kính chừng 1.6-2cm, cây to có đường kính 20-25cm. Lá hình lưỡi kiếm, trung bình dài 25-80cm, rộng 3-4cm tới 6-7cm, cứng, màu xanh tươi mọc cách, không có cuống. Lá rụng để lại trên thân một sẹo, thường chỉ còn một bó lá tụ tập trên ngọn. Cụm hoa mọc thành chùm dài tới 30cm. Hoa tụ từng 2-4 hoa gần nhau. Hoa nhỏ đường kính dài 7-8 mm, màu lục vàng nhạt. Quả mọng hình cầu, đường kính chừng 1cm. Khi khô có màu đen, hình cầu đường kính 6-7cm.
20/07/2017 | 09:36
Phải những cây đã già gần trăm tuổi mới hóa ở phần lõi bên trong, phần gỗ này khi có chấn thương hoặc chết đi thì sẽ hình thành dạng gỗ có màu đỏ hoặc đám màu đỏ và được gọi là huyết giác. Phần huyết giác chưa ai rõ là do cơ chế chuyển biến hóa chất hay do loại nấm ký sinh nào gây nên, nhưng nó không có mùi vị gì đặc biệt, hơi đắng chát và có tính bình. Chất màu đỏ trong Huyết giác có thể tan được trong cồn, axeton, axit, nhưng lại không tan trong các dung môi ete và benzen.